Sáng 14/12, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tại Hậu Giang. Hình thức tiếp xúc bao gồm trực tiếp và trực tuyến; trong đó điểm cầu trực tiếp có 350 đại biểu, tại các huyện, thành phố, thị xã có 600 đại biểu.
Viên 450m nổ tiền tỷ các bác ơi (Ảnh: Phùng Minh Nghĩa).
Tháo gỡ khó khăn lớn về chính sách, quyền lợi khi người dân sử dụng bảo hiểm y tế
Phát biểu tại buổi tiếp xúc, thay mặt Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Hậu Giang, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chúc mừng ông Đồng Văn Thanh, Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang, vừa được Bộ Chính trị chuẩn y Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang. Ông Trần Thanh Mẫn tin rằng, tân Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang sẽ lãnh đạo Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh thực hiện tốt Nghị quyết đại hội của Đảng bộ tỉnh, hoàn thành Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 13.
Viên 450m nổ tiền tỷ các bác ơi (Video: Phùng Minh Nghĩa).
Tại buổi tiếp xúc, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn thông tin cơ bản để cử tri nắm về kỳ họp thứ 8 vừa qua. Theo đó, kỳ họp diễn ra trong 30 ngày nhưng thông qua 18 luật, 21 nghị quyết và thảo luận 10 luật mới. Các luật trên đều liên quan kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh xây dựng hệ thống chính trị của đất nước. Đến giờ này, Chủ tịch Quốc hội cơ bản ký các luật và nghị quyết quan trọng của Quốc hội.
Trong đó có một luật sửa 4 luật về đầu tư tháo gỡ khó khăn trong lĩnh vực đầu tư, xây dựng. Một luật sửa 9 luật liên quan vấn đề tài chính ngân sách, sửa luật đầu tư công.
Theo ông Trần Thanh Mẫn, hiện Quốc hội đã cho chủ trương tách dự án đền bù tái định cư thành dự án độc lập, tin tưởng rằng tới đây các công trình, dự án sẽ triển khai nhanh. Đây là một tháo gỡ khó khăn lớn nhất.
Quốc hội cho thí điểm tồn đọng đất đai của các thành phố lớn. Tiếp đó là thí điểm chính sách nhà ở thương mại, đây cũng là vấn đề mới, ưu tiên giải quyết cho lực lượng vũ trang.
Trả lời kiến nghị nêu trên, Bộ Nội vụ khẳng định tinh giản biên chế gắn với sắp xếp lại tổ chức bộ máy, cơ cấu lại và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức là chủ trương lớn của Đảng, Quốc hội và Chính phủ, yêu cầu tất cả các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong hệ thống chính trị phải thực hiện.Trong đó, theo Bộ Nội vụ, phải bảo đảm giai đoạn 2022-2026 giảm ít nhất 5% biên chế công chức và 10% biên chế sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách nhà nước so với năm 2021 (không bao gồm biên chế sự nghiệp hưởng lương từ nguồn thu sự nghiệp) theo Kết luận số 28-KL/TW và Kết luận số 40-KL/TW của Bộ Chính trị.Bộ Nội vụ đề nghị các địa phương thực hiện đúng chủ trương của Đảng về biên chế công chức, viên chức (Ảnh: Tiến Tuấn).Bộ Chính trị cũng đã ban hành Quyết định số 7...
Ban cán sự Đảng UBND TP Hà Nội vừa có báo cáo gửi Ban Chỉ đạo thành phố tổng kết Nghị quyết số 18-NQ/TW về tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18. Báo cáo này căn cứ vào các quy định, hướng dẫn mới nhất và kế hoạch của Trung ương và Thành ủy Hà Nội.Hà Nội dự kiến còn 18 sở và cơ quan tương đươngVề phương án sắp xếp, tinh gọn bộ máy với các sở, cơ quan tương đương và đơn vị sự nghiệp thuộc UBND thành phố, UBND TP Hà Nội đề xuất tiếp tục duy trì 10 sở và tương đương, gồm: Văn phòng UBND thành phố; Thanh tra thành phố; Sở Tư pháp; Sở Văn hóa và Thể thao; Sở Giao thông vận tải; Sở Xây dựng; Sở Quy hoạch - Kiến trúc; Sở Du lịch; Sở Ngoại vụ; Trung tâm Phục vụ hành chính công thành phố.Hà Nội cho rằng, việc đề xuất duy trì các sở và tương đương nêu trên là cần thiết, bảo đảm tính đặc thù trong quản...
Chiều 24/12 (giờ New York), Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua bằng đồng thuận Công ước LHQ về Tội phạm mạng.Đại diện Phái đoàn Việt Nam phát biểu tại sự kiện thông qua "Công ước Hà Nội".Theo quy định tại Điều 64 của Công ước, văn kiện này sẽ được mở ký tại thủ đô Hà Nội trong năm 2025. Theo đó, Công ước có tên gọi là "Công ước Hà Nội".Theo phóng viên TTXVN tại LHQ, sau gần 4 năm đàm phán, "Công ước Hà Nội" ra đời là dấu mốc quan trọng trong nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế nhằm ứng phó với những mối đe dọa ngày càng tăng trên không gian mạng.Bên cạnh những lợi ích và tiềm năng không giới hạn đối với sự phát triển của nhân loại, công nghệ số cũng đặt ra nhiều rủi ro và nguy cơ về an ninh, đe dọa sự phát triển bền vững của hầu hết các quốc gia.Sự gia tăng đáng báo động của tội...